Thứ nhất: Nguyên tắc hoạt động của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học
Trong tất cả các phương pháp kiểm tra sơn chống cháy, phương pháp cơ học có nghĩa là bề mặt nền được tiếp xúc bởi một phần dụng cụ đo qua lớp phủ và bề mặt lớp phủ được tiếp xúc đồng thời hoặc tiếp sau bởi phần khác của dụng cụ. Trong đó: Độ dày màng ướt là sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm tiếp xúc này, có thể được đọc trực tiếp.
Thứ hai: Phạm vi áp dụng của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học
Nguyên tắc cơ học phù hợp với tất cả tổ hợp nền – màng. Nền phải phẳng ít nhất theo một hướng tại khu vực phép đo được thực hiện. Cho phép bề mặt được uốn cong theo một mặt phẳng (ví dụ bề mặt trong hoặc ngoài ống).
Thứ ba: Mô tả trực tiếp tới phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học Phương pháp cơ học dựa trên các đặc tính:
– Việc thi công sơn phủ màu có các đặc tính lưu biến của vật liệu phủ
– Bản chất của sự tiếp xúc ướt giữa các bề mặt tiếp xúc của dụng cụ đo( sơn chống cháy và dụng cụ đo, với lớp sơn lót) và vật liệu phủ (sơn phủ màu)
– Liệu các phép đo độ dày có làm cho lớp phủ không thích hợp với mục đích dự định. Thông thường trong việc đo độ dày màng sơn bằng phương pháp cơ học, người ta không quan tâm tới lớp sơn phủ màu. Lớp sơn này có vai trò quan trọng đó là bảo vệ lớp sơn chống cháy, và đạt độ thẩm mỹ và màu sắc phong thủy. Lớp sơn phủ màu không có tác dụng của sơn chống cháy.
– Việc sử dụng phương pháp đo màng sơn chống cháy bằng phương pháp cơ học cũng có hạn chế nhất định. Do khả năng các hạt bột màu còn lại giữa dụng cụ đo và nền không thể loại bỏ hết, tất cả các phương pháp cơ học đều có sai số hệ thống: độ dày màng được hiển thị nhỏ hơn độ dày lớp màng ướt thực tế khoảng ít nhất bằng đường kính trung bình của các hột bột màu.
Như vậy trong trường hợp dụng cụ đo bằng phương pháp cơ học, thì phương pháp này phải được làm ướt bằng vật liệu phủ. Nếu không, điều này dẫn đến sai số hệ thống mà có thể dẫn đến kết quả số đo bị tăng lên và là hàm số của:
Để đảm bảo phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học ít sai số nhất cần:
-* Sức căng bề mặt, bề mặt phẳng nhẵn, đồng đều, để khô hoàn toàn và các đặc tính lưu biến của vật liệu phủ, (sơn phủ màu không có tính co ngót quá nhiều khi khô và ướt)
-* Vật liệu chế tạo dụng cụ đo bằng phương pháp cơ học
2 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược
Một trong những phương pháp kiểm tra sơn chống cháy tương đối đơn giản, dễ thực hiện phải kể đến phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược
Mô tả dụng cụ kiểm tra sơn chống cháy kiểu răng lược
Dụng cụ đo kiểu răng lược là một tấm phẳng được làm từ vật liệu chịu ăn mòn có răng dọc theo cạnh của nó. Để có thể hiểu nôm na giống răng lược. Các răng đối chứng tại các góc của tấm phẳng định ra đường nền, dọc theo đường đó các răng ở trong được bố trí để tạo nên một loạt các khe hở tăng dần đều. Mỗi một răng được ghi nhãn với giá trị của khe hở được phân định.
Với các dụng cụ kiểu răng lược có sẵn trên thị trường, độ dày tối đa có thể đo được điển hình là 2 000 mm và số gia nhỏ nhất điển hình là 5 mm.
CHÚ DẪN
1 nền (lớp sơn lót của kết cấu)
2 lớp phủ (lớp sơn chống cháy)
3 điểm tiếp xúc ướt (Lớp sơn chống cháy lúc ướt và khô)
4 dụng cụ đo kiểu răng lược
Cách tiến hành phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược
-* Đảm bảo rằng dụng cụ đo bằng răng lược thì các răng đều sạch và không bị mòn hỏng hoặc hư hại. Đặt dụng cụ đo kiểu răng lược trên bề mặt mẫu thử phẳng sao cho các răng vuông góc với mặt phẳng bề mặt. Để thời gian đủ đối với lớp phủ để làm ướt các răng trước khi tháo dụng cụ đo.
-* Nếu trong trường hợp các răng lược, mẫu thử bị cong theo một mặt phẳng, dụng cụ đo kiểu răng lược phải được đặt vào vị trí song song với trục cong.
Nhược điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược:
-* Kết quả của phép đo độ dày phụ thuộc vào thời gian đo. Vì vậy, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt ngay sau khi sơn phủ. Phải đảm bảo dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn
-* Phương pháp đo này chỉ mang tính chất tương đối, không khách quan cho các khu vực khác
-* Để hạn chế sai số, thì phương pháp này phải ghi lại số đo khoảng cách lớn nhất của răng được làm ướt bởi vật liệu phủ, đó chính là độ dày lớp màng ướt.
Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học
3 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu bánh xe
Một trong những phương pháp khác nữa đó chính là dụng cụ đo kiểu bánh xe để có thể kiểm tra được độ dày của màng sơn chống cháy.
Mô tả dụng cụ đo kiểu bánh xe
Dụng cụ đo kiểu bánh xe bao gồm một bánh xe, được làm bằng thép cứng và chịu ăn mòn, có ba vành nhô ra
Hai vành tròn được rà cho có đường kính bằng nhau và được định dạng đồng tâm với trục bánh xe. Vành tròn thứ ba có đường kính nhỏ hơn và lệch tâm. Một trong những vành tròn ngoài có vạch chia mà từ đó hình chiếu tương ứng của các vành tròn đồng tâm với vành tròn lệch tâm có thể đọc được.
Có hai kiểu:
– Kiểu thứ nhất có vành tròn lệch tâm được định vị giữa các vành tròn đồng tâm;
– Kiểu thứ hai có vành tròn lệch tâm được định vị bên ngoài các vành tròn đồng tâm và liền kề với một trong số vành tròn đồng tâm..
Với dụng cụ đo kiểu bánh xe có sẵn trên thị trường hiện tại, độ dày tối đa có thể đo được là 1500 mm và số gia nhỏ nhất là 2 mm.
CHÚ DẪN
1 nền (Lớp sơn lót)
2 lớp phủ (Lớp sơn chống cháy)
3 vành tròn lệch tâm
4 dụng cụ đo kiểu bánh xe
Cách tiến hành
Giữ dụng cụ đo kiểu bánh xe bằng ngón tay cái và tay trỏ ở trục bánh xe và ấn các vành tròn đồng tâm trên bề mặt tại điểm có số đo lớn nhất trên thang chia.
Trong trường hợp mẫu thử cong trên một mặt phẳng, trục cong và trục dụng cụ đo kiểu bánh xe phải song song.
Lăn dụng cụ đo kiểu bánh xe theo một hướng, nâng lên khỏi bề mặt và đọc số đo vạch chia cao nhất mà tại đó vành tròn lệch tâm vẫn bị ướt bởi vật liệu phủ. Làm sạch dụng cụ đo và lặp lại quy trình theo hướng khác.
Trình độ dày màng ướt bằng giá trị trung bình số học của những số đo này.
Kết quả phép đo độ dày phụ thuộc vào thời gian đo. Vì vậy ngay sau khi sơn phủ, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt.
Để giảm thiểu tác động của sức căng bề mặt đối với kết quả, quan sát sơn làm ướt vành tròn lệch tâm như thế nào và ghi lại số đo vạch chia tại điểm tiếp xúc đầu tiên. Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng kiểu thứ hai của dụng cụ đo kiểu bánh xe.
4 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu đồng hồ
Đây là phương pháp kiểm tra sơn chống cháy được sử dụng rộng rãi, thịnh hành, bởi tính tiện nghi, nhanh gọn, ít sai số. Để thực hiện phương pháp kiểm tra sơn chống cháy theo phương pháp này cần chuẩn bị:
Thiết bị và các chuẩn đối chứng
Dụng cụ đo kiểu đồng hồ (máy móc đo, có bán trên thị trường)
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều máy móc, dụng cụ đo sơn chống cháy. Nhưng dụng cụ đo kiểu đồng hồ cơ học phù hợp với yêu cầu của ISO 463 và dụng cụ đo kiểu đồng hồ điện tử có khả năng đo với độ chính xác 5 mm (dụng cụ đo kiểu đồng hồ cơ học) hoặc 1 mm (dụng cụ đo kiểu đồng hồ điện tử), hoặc tốt hơn. Dụng cụ đo có thể hiển thị số hoặc hiển thị tương tự. Để máy móc dụng cụ đo độ dày màng sơn chống cháy cần được thẩm định cơ quan có chức năng.
Mặt dưới của thiết bị đo kiểu đồng hồ có hai chốt tiếp xúc có độ dài bằng nhau được định vị bằng nhau tính từ pit-tông chuyển động và thẳng hàng với nó. Sử dụng ốc vặn điều chỉnh để điều chỉnh vị trí pit-tông theo đúng đường dẫn.
Chuẩn đối chứng đối với đặt điểm “0” dụng cụ đo
Cần dùng đĩa chuẩn phẳng để xác định điểm “0” cho dụng cụ đo. Đĩa đối chứng phải bao gồm một đĩa kính phẳng mà dung sai độ phẳng không vượt quá 1 mm [xem TCVN 5906 (ISO 1101)].
Cách tiến hành
Đặt điểm “0” dụng cụ đo kiểu đồng hồ trên đĩa đối chứng bằng đầu đo được điều chỉnh sao cho đầu đo vừa chạm vào đĩa.
Vặn pit-tông ngược lại từ vị trí điểm “0”. Đặt các chốt tiếp xúc của dụng cụ đo kiểu đồng hồ trên mẫu thử sao cho chúng vuông góc với mặt nền và cẩn thận vặn pit-tông xuống cho đến khi đầu đo vừa chạm vào vật liệu phủ.
Kết quả của phép đo độ dày phụ thuộc vào thời đo. Vì vậy ngay sau khi sơn phủ, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt.
Đọc độ dày màng ướt trực tiếp từ dụng cụ đo.
Để có thể đo độ dày màng sơn khô, thông thường khoảng 24 giờ sau khi thi công xong
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu đồng hồ:
Đây là phương pháp rất đơn giản thực hiện, sai số ít, tính chính xác cao.
5 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng
Nguyên tắc áp dụng phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Một lớp phủ được sơn phủ và độ dày được xác định bằng cách chia khối lượng của lớp phủ cho khối lượng riêng và diện tích bề mặt phủ.
Độ dày màng ướt, tw, tính bằng micromét, được tính theo công thức sau:
Trong đó
mo là khối lượng mẫu thử chưa được phủ, tính bằng gam;
m là khối lượng mẫu thử đã được phủ, tính bằng gam;
A là diện tích bề mặt được phủ, tính bằng mét vuông;
r là khối lượng riêng của vật liệu phủ dạng lỏng được phủ, tính bằng gam trên mililít.
CHÚ THÍCH: Khối lượng riêng của vật liệu phủ dạng lỏng được phủ có thể được xác định theo ISO 2811-1, ISO 2811-2, ISO 2811-3 hoặc ISO 2811-4.
Phạm vi áp dụng phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Nguyên tắc khối lượng có thể được áp dụng rộng rãi, miễn là lượng các chất dễ bay hơi trong vật liệu phủ dạng lỏng ít.
Tổng quát
Việc xác định bằng cách sử dụng nguyên tắc khối lượng thu được giá trị trung bình của độ dày màng ướt trên toàn bộ diện tích bề mặt phủ. Đặc biệt với việc áp dụng phun, mặt trái của mẫu thử được che đi để ngăn ngừa các sai số phép đo do phủ lên một phần của mặt trái (phun đè lên). Miếng che mặt trái phải được bỏ đi trước khi cân mẫu thử đã phủ sơn.
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Đây cũng là phương pháp hiện nay được nhiều người tin dùng, đơn giản dễ hiểu, chỉ cần căn đối diện tích cần thi công so với khối lượng thực tế mang xuống
Nhưng biện pháp cũng có nhược điểm nhất định là: Đòi hỏi thợ thi công phải có trình độ tay nghề cao, thi công ít hao hụt, nếu không để lại sai số rất lớn. Cần tiến hành song song các phương pháp kiểm tra độ dày sơn chống cháy khác.
6 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy Chênh lệch về khối lượng Thiết bị, dụng cụ
Dụng cụ được yêu cầu là cân có thể cân đến 500 g, với độ chính xác đến 1 mg.
Cách tiến hành
Cân mẫu thử chưa được phủ trước và sau đó cân mẫu thử được phủ và tính độ dày màng ướt sử dụng công thức.
Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy quang nhiệt
Nguyên tắc
Độ dày màng được xác định từ sự chênh lệch giữa thời gian sóng nhiệt bức xạ đến lớp phủ và thời gian sóng tái phát xạ (hoặc nhiệt hoặc siêu âm) dò được. Đây là một trong những phương pháp áp dụng tương đối phức tạp,đòi hỏi người thực hiện phải hiểu nguyên lý hoạt động cũng như tính chất công việc.
Tất cả các phương pháp quang nhiệt, bao gồm tất cả các loại kích thích hoặc phương pháp dò, sử dụng cùng nguyên tắc: đưa năng lượng xung hoặc năng lượng tuần hoàn dưới dạng nhiệt vào mẫu thử và sau đó dò sự tăng nhiệt độ cục bộ.
Chênh lệch về thời gian đo được so sánh với các giá trị đạt được bằng dụng cụ đối với các lớp màng có độ dày được biết dưới các điều kiện nhất định (năng lượng kích thích, độ dài xung, tần số kích thích, v.v…)
CHÚ DẪN
1 nền (lớp sơn lót)
2 lớp phủ (lớp sơn chống cháy)
3 bức xạ nhiệt tái phát
4 hấp thụ bức xạ bởi lớp phủ (phụ thuộc vào độ dày lớp phủ và vật liệu phủ)
5 chiếu xạ nhiệt
6 các sóng nhiệt
7 các sóng siêu âm
8 biến dạng bề mặt
Phạm vi áp dụng
Nguyên tắc quang nhiệt về cơ bản phù hợp với tất cả các tổ hợp nền-màng. Nó cũng có thể được sử dụng để xác định độ dày của các lớp riêng biệt trong màng phủ nhiều lớp, miễn là các lớp này có đủ khác biệt với nhau về độ dẫn nhiệt và các tính phản xạ của chúng.
Độ dày nền tối thiểu được yêu cầu là một hàm của hệ thống đo được sử dụng và của tổ hợp nền-màng phủ.
Tổng quát
Phân loại phương pháp phá hủy hoặc không phá hủy phụ thuộc vào mục đích của lớp phủ. Năng lượng nhiệt được hấp thụ bởi lớp phủ có thể có tác động lên lớp phủ do ảnh hưởng nhiệt cục bộ được sinh ra.
Thi công sơn chống cháy
7 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy xác định sử dụng các đặc tính nhiệt
Mô tả dụng cụ kiểm tra sơn chống cháy kiểu răng lược
Dụng cụ đo kiểu răng lược là một tấm phẳng được làm từ vật liệu chịu ăn mòn có răng dọc theo cạnh của nó. Để có thể hiểu nôm na giống răng lược. Các răng đối chứng tại các góc của tấm phẳng định ra đường nền, dọc theo đường đó các răng ở trong được bố trí để tạo nên một loạt các khe hở tăng dần đều. Mỗi một răng được ghi nhãn với giá trị của khe hở được phân định.
Với các dụng cụ kiểu răng lược có sẵn trên thị trường, độ dày tối đa có thể đo được điển hình là 2 000 mm và số gia nhỏ nhất điển hình là 5 mm.
CHÚ DẪN
1 nền (lớp sơn lót của kết cấu)
2 lớp phủ (lớp sơn chống cháy)
3 điểm tiếp xúc ướt (Lớp sơn chống cháy lúc ướt và khô)
4 dụng cụ đo kiểu răng lược
Cách tiến hành phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược
-* Đảm bảo rằng dụng cụ đo bằng răng lược thì các răng đều sạch và không bị mòn hỏng hoặc hư hại. Đặt dụng cụ đo kiểu răng lược trên bề mặt mẫu thử phẳng sao cho các răng vuông góc với mặt phẳng bề mặt. Để thời gian đủ đối với lớp phủ để làm ướt các răng trước khi tháo dụng cụ đo.
-* Nếu trong trường hợp các răng lược, mẫu thử bị cong theo một mặt phẳng, dụng cụ đo kiểu răng lược phải được đặt vào vị trí song song với trục cong.
Nhược điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu răng lược:
-* Kết quả của phép đo độ dày phụ thuộc vào thời gian đo. Vì vậy, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt ngay sau khi sơn phủ. Phải đảm bảo dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn
-* Phương pháp đo này chỉ mang tính chất tương đối, không khách quan cho các khu vực khác
-* Để hạn chế sai số, thì phương pháp này phải ghi lại số đo khoảng cách lớn nhất của răng được làm ướt bởi vật liệu phủ, đó chính là độ dày lớp màng ướt.
Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng cơ học
3 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu bánh xe
Một trong những phương pháp khác nữa đó chính là dụng cụ đo kiểu bánh xe để có thể kiểm tra được độ dày của màng sơn chống cháy.
Mô tả dụng cụ đo kiểu bánh xe
Dụng cụ đo kiểu bánh xe bao gồm một bánh xe, được làm bằng thép cứng và chịu ăn mòn, có ba vành nhô ra
Hai vành tròn được rà cho có đường kính bằng nhau và được định dạng đồng tâm với trục bánh xe. Vành tròn thứ ba có đường kính nhỏ hơn và lệch tâm. Một trong những vành tròn ngoài có vạch chia mà từ đó hình chiếu tương ứng của các vành tròn đồng tâm với vành tròn lệch tâm có thể đọc được.
Có hai kiểu:
– Kiểu thứ nhất có vành tròn lệch tâm được định vị giữa các vành tròn đồng tâm;
– Kiểu thứ hai có vành tròn lệch tâm được định vị bên ngoài các vành tròn đồng tâm và liền kề với một trong số vành tròn đồng tâm..
Với dụng cụ đo kiểu bánh xe có sẵn trên thị trường hiện tại, độ dày tối đa có thể đo được là 1500 mm và số gia nhỏ nhất là 2 mm.
CHÚ DẪN
1 nền (Lớp sơn lót)
2 lớp phủ (Lớp sơn chống cháy)
3 vành tròn lệch tâm
4 dụng cụ đo kiểu bánh xe
Cách tiến hành
Giữ dụng cụ đo kiểu bánh xe bằng ngón tay cái và tay trỏ ở trục bánh xe và ấn các vành tròn đồng tâm trên bề mặt tại điểm có số đo lớn nhất trên thang chia.
Trong trường hợp mẫu thử cong trên một mặt phẳng, trục cong và trục dụng cụ đo kiểu bánh xe phải song song.
Lăn dụng cụ đo kiểu bánh xe theo một hướng, nâng lên khỏi bề mặt và đọc số đo vạch chia cao nhất mà tại đó vành tròn lệch tâm vẫn bị ướt bởi vật liệu phủ. Làm sạch dụng cụ đo và lặp lại quy trình theo hướng khác.
Trình độ dày màng ướt bằng giá trị trung bình số học của những số đo này.
Kết quả phép đo độ dày phụ thuộc vào thời gian đo. Vì vậy ngay sau khi sơn phủ, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt.
Để giảm thiểu tác động của sức căng bề mặt đối với kết quả, quan sát sơn làm ướt vành tròn lệch tâm như thế nào và ghi lại số đo vạch chia tại điểm tiếp xúc đầu tiên. Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng kiểu thứ hai của dụng cụ đo kiểu bánh xe.
4 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu đồng hồ
Đây là phương pháp kiểm tra sơn chống cháy được sử dụng rộng rãi, thịnh hành, bởi tính tiện nghi, nhanh gọn, ít sai số. Để thực hiện phương pháp kiểm tra sơn chống cháy theo phương pháp này cần chuẩn bị:
Thiết bị và các chuẩn đối chứng
Dụng cụ đo kiểu đồng hồ (máy móc đo, có bán trên thị trường)
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều máy móc, dụng cụ đo sơn chống cháy. Nhưng dụng cụ đo kiểu đồng hồ cơ học phù hợp với yêu cầu của ISO 463 và dụng cụ đo kiểu đồng hồ điện tử có khả năng đo với độ chính xác 5 mm (dụng cụ đo kiểu đồng hồ cơ học) hoặc 1 mm (dụng cụ đo kiểu đồng hồ điện tử), hoặc tốt hơn. Dụng cụ đo có thể hiển thị số hoặc hiển thị tương tự. Để máy móc dụng cụ đo độ dày màng sơn chống cháy cần được thẩm định cơ quan có chức năng.
Mặt dưới của thiết bị đo kiểu đồng hồ có hai chốt tiếp xúc có độ dài bằng nhau được định vị bằng nhau tính từ pit-tông chuyển động và thẳng hàng với nó. Sử dụng ốc vặn điều chỉnh để điều chỉnh vị trí pit-tông theo đúng đường dẫn.
Chuẩn đối chứng đối với đặt điểm “0” dụng cụ đo
Cần dùng đĩa chuẩn phẳng để xác định điểm “0” cho dụng cụ đo. Đĩa đối chứng phải bao gồm một đĩa kính phẳng mà dung sai độ phẳng không vượt quá 1 mm [xem TCVN 5906 (ISO 1101)].
Cách tiến hành
Đặt điểm “0” dụng cụ đo kiểu đồng hồ trên đĩa đối chứng bằng đầu đo được điều chỉnh sao cho đầu đo vừa chạm vào đĩa.
Vặn pit-tông ngược lại từ vị trí điểm “0”. Đặt các chốt tiếp xúc của dụng cụ đo kiểu đồng hồ trên mẫu thử sao cho chúng vuông góc với mặt nền và cẩn thận vặn pit-tông xuống cho đến khi đầu đo vừa chạm vào vật liệu phủ.
Kết quả của phép đo độ dày phụ thuộc vào thời đo. Vì vậy ngay sau khi sơn phủ, độ dày phải được đo càng sớm càng tốt.
Đọc độ dày màng ướt trực tiếp từ dụng cụ đo.
Để có thể đo độ dày màng sơn khô, thông thường khoảng 24 giờ sau khi thi công xong
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng dụng cụ đo kiểu đồng hồ:
Đây là phương pháp rất đơn giản thực hiện, sai số ít, tính chính xác cao.
5 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng
Nguyên tắc áp dụng phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Một lớp phủ được sơn phủ và độ dày được xác định bằng cách chia khối lượng của lớp phủ cho khối lượng riêng và diện tích bề mặt phủ.
Độ dày màng ướt, tw, tính bằng micromét, được tính theo công thức sau:
Trong đó
mo là khối lượng mẫu thử chưa được phủ, tính bằng gam;
m là khối lượng mẫu thử đã được phủ, tính bằng gam;
A là diện tích bề mặt được phủ, tính bằng mét vuông;
r là khối lượng riêng của vật liệu phủ dạng lỏng được phủ, tính bằng gam trên mililít.
CHÚ THÍCH: Khối lượng riêng của vật liệu phủ dạng lỏng được phủ có thể được xác định theo ISO 2811-1, ISO 2811-2, ISO 2811-3 hoặc ISO 2811-4.
Phạm vi áp dụng phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Nguyên tắc khối lượng có thể được áp dụng rộng rãi, miễn là lượng các chất dễ bay hơi trong vật liệu phủ dạng lỏng ít.
Tổng quát
Việc xác định bằng cách sử dụng nguyên tắc khối lượng thu được giá trị trung bình của độ dày màng ướt trên toàn bộ diện tích bề mặt phủ. Đặc biệt với việc áp dụng phun, mặt trái của mẫu thử được che đi để ngăn ngừa các sai số phép đo do phủ lên một phần của mặt trái (phun đè lên). Miếng che mặt trái phải được bỏ đi trước khi cân mẫu thử đã phủ sơn.
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra sơn chống cháy bằng khối lượng Đây cũng là phương pháp hiện nay được nhiều người tin dùng, đơn giản dễ hiểu, chỉ cần căn đối diện tích cần thi công so với khối lượng thực tế mang xuống
Nhưng biện pháp cũng có nhược điểm nhất định là: Đòi hỏi thợ thi công phải có trình độ tay nghề cao, thi công ít hao hụt, nếu không để lại sai số rất lớn. Cần tiến hành song song các phương pháp kiểm tra độ dày sơn chống cháy khác.
6 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy Chênh lệch về khối lượng Thiết bị, dụng cụ
Dụng cụ được yêu cầu là cân có thể cân đến 500 g, với độ chính xác đến 1 mg.
Cách tiến hành
Cân mẫu thử chưa được phủ trước và sau đó cân mẫu thử được phủ và tính độ dày màng ướt sử dụng công thức.
Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy quang nhiệt
Nguyên tắc
Độ dày màng được xác định từ sự chênh lệch giữa thời gian sóng nhiệt bức xạ đến lớp phủ và thời gian sóng tái phát xạ (hoặc nhiệt hoặc siêu âm) dò được. Đây là một trong những phương pháp áp dụng tương đối phức tạp,đòi hỏi người thực hiện phải hiểu nguyên lý hoạt động cũng như tính chất công việc.
Tất cả các phương pháp quang nhiệt, bao gồm tất cả các loại kích thích hoặc phương pháp dò, sử dụng cùng nguyên tắc: đưa năng lượng xung hoặc năng lượng tuần hoàn dưới dạng nhiệt vào mẫu thử và sau đó dò sự tăng nhiệt độ cục bộ.
Chênh lệch về thời gian đo được so sánh với các giá trị đạt được bằng dụng cụ đối với các lớp màng có độ dày được biết dưới các điều kiện nhất định (năng lượng kích thích, độ dài xung, tần số kích thích, v.v…)
CHÚ DẪN
1 nền (lớp sơn lót)
2 lớp phủ (lớp sơn chống cháy)
3 bức xạ nhiệt tái phát
4 hấp thụ bức xạ bởi lớp phủ (phụ thuộc vào độ dày lớp phủ và vật liệu phủ)
5 chiếu xạ nhiệt
6 các sóng nhiệt
7 các sóng siêu âm
8 biến dạng bề mặt
Phạm vi áp dụng
Nguyên tắc quang nhiệt về cơ bản phù hợp với tất cả các tổ hợp nền-màng. Nó cũng có thể được sử dụng để xác định độ dày của các lớp riêng biệt trong màng phủ nhiều lớp, miễn là các lớp này có đủ khác biệt với nhau về độ dẫn nhiệt và các tính phản xạ của chúng.
Độ dày nền tối thiểu được yêu cầu là một hàm của hệ thống đo được sử dụng và của tổ hợp nền-màng phủ.
Tổng quát
Phân loại phương pháp phá hủy hoặc không phá hủy phụ thuộc vào mục đích của lớp phủ. Năng lượng nhiệt được hấp thụ bởi lớp phủ có thể có tác động lên lớp phủ do ảnh hưởng nhiệt cục bộ được sinh ra.
Thi công sơn chống cháy
7 ) Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy xác định sử dụng các đặc tính nhiệt
Phương pháp kiểm tra sơn chống cháy xác định sử dụng các đặc tính nhiệt dựa trên nguyên lý của sơn chống cháy. Và có nhiều phương pháp khác nhau để sản sinh sóng nhiệt trong vật liệu phủ và để phát hiện các tác động của nhiệt phát sinh tại vị trí gia nhiệt trong mẫu thử. Các nguồn bức xạ nhiệt (ví dụ các nguồn laze, điốt phát quang, các nguồn sáng nóng) chủ yếu được sử dụng làm hệ thống kích thích đối với các lớp phủ sơn.
Các phương pháp phát hiện sau được sử dụng:
– Phát hiện bức xạ nhiệt tái phát (đo phóng xạ quang nhiệt);
– Phát hiện sự thay đổi chỉ số khúc xạ (trong không khí nóng phía trên khu vực đo);
– Phát hiện hỏa điện (phép đo dòng nhiệt).
Các chuẩn đối xứng
Các mẫu thử đối chứng với các đặc tính hấp thụ khác nhau và một dải độ dày màng là cần thiết cho mục đích hiệu chuẩn.
Hiệu chuẩn
Hiệu chuẩn hệ thống đo bằng các mẫu thử đối chứng đối với từng tổ hợp nền-màng (đặc biệt đối với từng vật liệu phủ). Cách tiến hành Vận hành dụng cụ và đo độ dày màng theo các chỉ dẫn của nhà sản xuất
Các phương pháp phát hiện sau được sử dụng:
– Phát hiện bức xạ nhiệt tái phát (đo phóng xạ quang nhiệt);
– Phát hiện sự thay đổi chỉ số khúc xạ (trong không khí nóng phía trên khu vực đo);
– Phát hiện hỏa điện (phép đo dòng nhiệt).
Các chuẩn đối xứng
Các mẫu thử đối chứng với các đặc tính hấp thụ khác nhau và một dải độ dày màng là cần thiết cho mục đích hiệu chuẩn.
Hiệu chuẩn
Hiệu chuẩn hệ thống đo bằng các mẫu thử đối chứng đối với từng tổ hợp nền-màng (đặc biệt đối với từng vật liệu phủ). Cách tiến hành Vận hành dụng cụ và đo độ dày màng theo các chỉ dẫn của nhà sản xuất